Kết quả tìm kiếm cho "siêu thị Tứ Sơn và siêu thị Co.op Mart"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 20
Để chuẩn bị cho mùa mua sắm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp, chủ động các phương án đáp ứng nhu cầu hàng hóa tăng cao của người dân.
Những ngày cận Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, sức mua của người tiêu dùng trên địa bàn An Giang ngày càng càng tăng cao. Tuy nhiên, với việc cung ứng đầy đủ, kịp thời của các doanh nghiệp đầu mối, đơn vị, cửa hàng, nên giá cả vẫn ổn định, không có hiện tượng khan hiếm hàng hóa Tết.
Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) được các cấp, ngành quan tâm đẩy mạnh triển khai, thực hiện. Qua đó, giúp sản phẩm OCOP ngày càng vươn xa, được người tiêu dùng trong nước đón nhận và hướng đến xuất khẩu.
Hiện đã có 44 công ty, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội đăng ký tham gia chương trình bình ổn giá, với tổng lượng hàng hóa đăng ký thực hiện 18.000 tỷ đồng.
Chỉ gần một tháng nữa sẽ đến Tết Nguyên đán, thời điểm nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân tăng cao, nhưng Hà Nội, Tiền Giang cơ bản chủ động được nguồn cung thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng.
Vụ đông là vụ sản xuất đặc trưng và quan trọng của các tỉnh phía bắc. Trong đó, khu vực đồng bằng sông Hồng có diện tích gieo trồng khoảng 160.000 ha, sản lượng đạt khoảng hơn 1,88 triệu tấn với tổng giá trị sản xuất đạt khoảng 16 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, đầu ra cho sản phẩm vẫn là mối lo lớn, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp.
Giá rau xanh tại chợ dân sinh trong một tuần nay tăng mạnh, có những loại rau đã tăng giá gấp đôi gấp ba so với trước.
Nhằm thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị của sản phẩm đạt chứng nhận OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) và sản phẩm tiềm năng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống người dân, tỉnh xây dựng chiến lược quảng bá, xúc tiến và phát triển sản phẩm OCOP An Giang giai đoạn 2021-2023.
Ngày 20-8, UBND tỉnh An Giang đã ban hành Đề án quảng bá, xúc tiến và phát triển sản phẩm OCOP tỉnh An Giang, giai đoạn 2021-2023. Tổng kinh phí thực hiện đề án 16,9 tỷ đồng, từ ngân sách Trung ương, tỉnh và doanh nghiệp.
Sáng 19-7, sau hơn 1 ngày tuyên truyền, vận động người dân chấp hành và chuẩn bị cho đợt giãn cách lớn trên địa bàn toàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và 18 tỉnh, thành phố khu vực phía nam, hầu hết các tuyến đường trên địa bàn tỉnh đều trở nên vắng vẻ, người dân thực hiện tốt yêu cầu cách ly tại nhà, chỉ ra đường khi có công việc cần thiết. Không có tình trạng người dân tập trung tại các cửa hàng, siêu thị để săn mua hàng hóa.
Giám đốc Sở Công thương An Giang Nguyễn Minh Hùng khẳng định: “Hàng hóa, kể cả các mặt hàng thiết yếu đảm bảo cung ứng cho người dân trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp. Sở Công thương kêu gọi người dân bình tĩnh, không hoang mang, không nên tập trung mua hàng tích trữ gây sốt giá, khan hiếm hàng hóa cục bộ, ảnh hưởng công tác phòng chống dịch, kinh tế chung của tỉnh và đời sống nhân dân”.
Ngày 10-6, Tổ Công tác kiểm tra phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh An Giang, do Giám đốc Sở Công thương Nguyễn Minh Hùng làm tổ trưởng, cùng các ngành chức năng đã kiểm tra, giám sát công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và bình ổn thị trường tại chợ biên giới Tịnh Biên (huyện Tịnh Biên), siêu thị Tứ Sơn và siêu thị Co.op Mart (TP. Châu Đốc).